Kết quả tìm kiếm cho "tiêm vaccine sởi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 252
Sở Y tế Hà Nội ngày 28/10 thông tin, thành phố vừa ghi nhận bé trai 6 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm mắc não mô cầu; đây là ca thứ hai trong năm 2024.
Thông tin từ Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết, nhằm chủ động phòng, chống dịch sởi kịp thời, hiệu quả, giảm thiểu tối đa nguy cơ lây lan, bùng phát dịch bệnh, Sở đang yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với địa phương điều tra và xử lý triệt để các ổ dịch, không để bùng phát trong cộng đồng.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Mặc dù tỷ lệ tiêm chủng vaccine sởi trong cộng đồng đã được nâng lên nhưng số ca mắc sởi tại TP Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục gia tăng.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt, thậm chí ở bộ phận sinh dục. Đây là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc và các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Ngày 24/9, đại diện Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tuần qua, tiến độ tiêm vaccine sởi tại Thành phố tăng gấp 2,4 lần so với tuần trước đó, nhờ vậy, dịch sởi tại Thành phố cũng đang có dấu hiệu chững lại.
Tổ phản ứng nhanh nhằm xử lý các ổ dịch sẽ xuất hiện trong trường học cho đến khi chiến dịch tiêm vaccine đạt mức bao phủ trên 95% trẻ từ 1-10 tuổi.
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.
Theo thông tin từ Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong 4 ngày của kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 (từ ngày 31/8 - 2/9), nhân viên y tế trên toàn địa bàn đã thực hiện gần 17.000 mũi tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi.
Ngày 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi tại TP Hồ Chí Minh trong tuần qua tăng gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.
Ghi nhận thực tế tại Trạm Y tế phường 6, quận 8, trong số trẻ đến tiêm vaccine sởi sáng 31/8 có nhiều trẻ dù đã 4-5 tuổi nhưng chưa tiêm mũi vaccine phòng sởi nào hoặc mới chỉ tiêm được một mũi.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn do chưa được tiêm vaccine phòng sởi hoặc tiêm chưa đủ liều.